Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2018 lúc 5:54

Đáp án C

Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng hóa học của kim loại nhôm khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
Đỗ Thái Học
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 19:16

a) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

b) Theo ĐLBTKL: mAl + mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2 (1)

c) (1) => mAl2(SO4)3 = 5,4 + 29,4 - 0,6 = 34,2 (g)

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
bạn nhỏ
13 tháng 1 2022 lúc 17:03

D

Bình luận (0)
bạn nhỏ
13 tháng 1 2022 lúc 17:03
Bình luận (1)
zero
13 tháng 1 2022 lúc 17:05

d

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2019 lúc 17:10

Đáp án D

Người ta dùng Al để khử ion kim loại trong các oxit của kim loại trung bình.

Phản ứng này gọi là phản ứng nhiệt nhôm.

Vậy Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng không thuộc phản ứng nhiệt nhôm.

Bình luận (0)
Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
27 tháng 3 2020 lúc 21:19

Câu 5 :

Phản ứng phân hủy:1,6

Phản ứng hóa hợp :2,3,4,5

Câu 6:

a) Phản ứng phân hủy là:

A. 1,5,6 B. 1,7,8 C. 3,4,7 D. 3,4,6

b) Phản ứng hóa hợp là:

A. 2,3,5 B. 3,6,8 C. 1,6,8 D. 3,5,6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Quyên Hồh
27 tháng 3 2020 lúc 21:22

Cau 5 :

Phản ứng phân hủy : 1,6

Phản ứng hóa hợp : 2,3,4,5,6

Câu 6

câu a) B

câu b) A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Deimos Madness
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
18 tháng 4 2022 lúc 21:59

b. 4P+O2 --t°--> 2P2O5

Bình luận (0)
I don
18 tháng 4 2022 lúc 22:00

B

Bình luận (0)
Hoàng Huỳnh Kim
18 tháng 4 2022 lúc 22:01

$B$

Phản ứng hóa hợp là phản ứng chỉ tạo ra một chất

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2017 lúc 6:33

Đáp án D

Gọi số mol Fe3O4 phản ứng là x mol

Vì hiệu suất không đạt 100% nên cả Al và Fe3O4 đều chưa phản ứng hết.

Hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm Al dư, Fe3O4 dư, Al2O3 và Fe.

Theo phản ứng: nAl phản ứng = 8/3 x  mol nAl dư = (0,2 – 8/3 x) mol

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 22:16

a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Đinh Trí Gia BInhf
21 tháng 3 2023 lúc 22:11

Lập phương trình hóa học:

Al+O2---->Al2O3

4Al+3O2---->2AlO3

Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:

mAl + mO2=mAl2O3

=>mO2=mAl2O3 - mAl

=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)

Số mol của 9,6g khí oxi là:

ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)

n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2017 lúc 16:17

Bình luận (0)